Đồng chí Nguyễn Thị Sinh tên khai sinh là Nguyễn Thị Văn (còn có tên khác là Nguyễn Thị Em, Nguyễn Thị Vân), sinh năm 1910 trong một gia đình trung nông, đông anh em tại xã Thanh Tường, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Đọc thêmSinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, biết bao người phụ nữ đã anh dũng ngã xuống viết nên huyền thoại về lòng yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đặc biệt trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, theo tiếng gọi của Đảng, hàng ngàn chị em đã đứng lên kề vai sát cánh cùng chồng con, giơ cao nắm tay bất khất góp phần to lớn vào những thắng lợi của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh – đỉnh cao của thời kì cách mạng năm 1930 -1931.
Đọc thêmĐồng chí Trần Châu Bội (bí danh Toàn) sinh ngày 15 tháng 02 năm 1887 trong một gia đình nông dân tại làng Bột Đà, tổng Thuần Trung, phủ Anh Sơn (nay là xóm 7, xã Đà Sơn, huyện Đô Lương), tỉnh Nghệ An.
Đọc thêmĐồng chí Phan Xuân Vụ quê ở làng Đoái Hạ, tổng Vân Tán (nay là thôn Nam Thành, xã Cẩm Dương), huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Phan Xuân Vụ là tấm gương sáng về nghị lực cũng như khí tiết kiên trung một lòng theo Đảng của người cộng sản quê hương Nghệ Tĩnh để các thế hệ nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay học tập và noi theo. Với những đóng góp của mình cho cách mạng địa phương, đồng chí Phan Xuân Vụ đã dược Đảng và Nhà nước công nhận là một trong 9 đồng chí cán bộ lão thành cách mạng của xã Cẩm Dương.
Đọc thêm