Đồng chí Nguyễn Thị Nghĩa - tấm gương cộng sản kiên trung, nữ chiến sỹ giao thông liên lạc xuất sắc của Xứ ủy Trung Kỳ

 

Trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, hàng nghìn cán bộ, đảng viên và quần chúng tham gia cách mạng đã anh dũng hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Nhiều người đã mãi mãi ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ, khi bao dự định, ước mơ hoài bão chưa được thực hiện, trong số đó có đồng chí Nguyễn Thị Nghĩa.

...

Chi tiết  

Vai trò công nhân Vinh - Bến Thủy trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh

 

 Viết Nghệ Tĩnh là cuộc cách mạng rung trời chuyển đất của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, chính quyền Xô Viết được ra đời ở nhiều nơi trong hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Để làm nên kỳ tích đó có sự đóng góp của nhiều tầng lớp nhân dân trong đó có đội ngũ công nhân Vinh - Bến Thủy, một trong những lực lượng then chốt, đóng vai trò quan trọng quyết định sự thành bại của phong trào.

...

Chi tiết  

Khí tiết của những nữ tù chính trị tại Nhà lao Vinh

 

 Nhà lao Vinh hình thành từ năm 1804 tồn tại đến năm 1945, là nơi chính quyền phong kiến, thực dân từng giam giữ nhiều thế hệ chiến sĩ yêu nước và cách mạng. Từ trong chế độ lao tù tối tăm khắc nghiệt, các thế hệ tù nhân tại đây trong đó có nhiều nữ tù chính trị thời Pháp thuộc đã thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất, một lòng, một dạ trung thành với lý tưởng cách mạng. Họ đã biến nhà tù thành trường học cách mạng, thành nơi rèn luyện ý chí và thử thách bản lĩnh chính trị của mình.
...

Chi tiết  

Hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tại Quảng Châu và việc đào tạo thanh niên Nghệ Tĩnh xuất dương

 

 Sau 13 năm ra đi tìm đường cứu nước, tháng 11/1924, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã đến Quảng Châu – Trung Quốc. Tại đây, Người đã hoạt động không mệt mỏi để chuẩn bị mọi mặt về công tác lý luận, tuyên truyền, công tác tổ chức và đào tạo cán bộ, tạo cơ sở cho việc thành lập một đảng Mác xít tại Việt Nam. Cũng tại đây, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã tích cực tham gia các hoạt động của Đảng Cộng sản Trung Quốc, xây dựng nền móng vững chắc cho mối tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Trung Quốc

...

Chi tiết  

Một số tư liệu của mật thám Pháp về đồng chí Nguyễn Sỹ Sách hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh

 

Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh hiện đang lưu giữ một số tư liệu của mật thám Pháp về cuộc đời hoạt động của Nguyễn Sỹ Sách, đó là báo cáo, tờ trình, công điện, công văn.v.v. Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi thấy có hai vấn đề nổi bật như sau:

1- Tài liệu phản ánh một số hoạt động ở trong nước của đồng chí Nguyễn Sĩ Sách

Sau khi đỗ thủ khoa trường Trung học Vinh, Nguyễn sĩ sách được bổ dụng làm trợ giáo Trường tiểu học Pháp- Việt Hà Tĩnh.
...

Chi tiết  

Nguyễn Sỹ Sách – Người con ưu tú của quê hương Thanh Chương – Nhà cách mạng tiền bối tài ba

 

Nguyễn Sỹ Sách hiệu là Kiếm Phong, sinh ngày 20/1/1905,­­­(1) là con trai nhà nho Nguyễn Sỹ Giản. Dòng họ Nguyễn Sỹ ở làng Tú Viên (nay là xã Thanh Lương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) là một dòng họ có truyền thống yêu nước và khoa bảng. Ngay từ thuở nhỏ, với tư chất thông minh, lại được nuôi dạy trong một gia đình có nề nếp văn hóa nên Nguyễn Sỹ Sách rất ham học, thích khám phá về những điều mới lạ. Anh khao khát tìm đọc những bài thơ của cụ Phan Bội Châu từ nước ngoài được bí mật gửi về nước. Cuộc đời, sự nghiệp và văn thơ yêu nước của cụ Phan đã khơi mạch chảy cho tinh thần yêu nước cháy bỏng của Nguyễn Sỹ Sách. Những người bạn đồng môn cùng trường, cùng chí hướng với Nguyễn Sỹ Sách như: Đặng Thai Mai, Tôn Quang Phiệt, Trần Văn Liên, Đinh Xuân Giai, Trần Hữu Doánh... đều rất kính phục và yêu thích thơ văn Phan Bội Châu. Trong số bạn bè của Nguyễn Sỹ Sách, đặc biệt phải kể đến tình bạn thân thiết với 2 người: Tôn Quang Phiệt và Đặng Thai Mai

...

Chi tiết  
Đầu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Cuối